Chế độ kế toán là gì? Cách vận dụng vào thực tế doanh nghiệp

25/11/2019 08:38 AM    |    Tìm việc   >  Nghiệp vụ kế toán

Bất kể lĩnh vực nào luôn có những nguyên tắc của riêng mình. Các kế toán muốn giải quyết trọn vẹn công việc thì cần biết được chế độ kế toán là gì?

Chế độ kế toán là gì?

Chế độ kế toán hiện có thể hiểu là một hệ thống những quy định của pháp luật về vấn đề kế toán trong một số lĩnh vực hoặc công việc cụ thể. Những chế độ về kế toán này được các cơ quan quản lí nhà nước về kế toán tổ chức hoặc ủy quyền ban hành.

che-do-ke-toan-la-gi-va-cach-van-dung-vao-thuc-te-doanh-nghiep-1

Trước tiên, bạn cần nắm rõ về khái niệm chế độ kế toán

Hiện nay có các loại hình chế độ kế toán như sau:

  • Chế độ kế toán doanh nghiệp
  • Chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp
  • Chế độ kế toán cho các ngân hàng nhà nước
  • Chế độ kế toán hợp tác xã

Chế độ kế toán doanh nghiệp là như thế nào?

Đối với việc vận dụng các chế độ kế toán vào việc doanh nghiệp, các doanh nghiệp và kế toán viên cần chú ý những nghiệp vụ kế toán như sau:

Đối với hệ thống tài khoản kế toán

Bộ phận kế toán trong các doanh nghiệp cần căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán để chi tiết hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với chế độ kế toán là gì.

che-do-ke-toan-la-gi-va-cach-van-dung-vao-thuc-te-doanh-nghiep-2

Cách áp dụng chế độ kế toán vào thực tế doanh nghiệp

Trong trường hợp doanh nghiệp cần sửa đổi hoặc bổ sung các thông tin về tài khoản kế toán cấp 1, cấp 2 thì cần phải có sự chấp thuận của bộ tài chính bằng văn bản trước khi thực hiện.

Đối với báo cáo tài chính

Việc vận dụng các chế độ kế toán vào thực tế doanh nghiệp cần phải căn cứ vào các biểu mẫu của báo cáo tài chính để có hệ thống báo cáo tài chính phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh cũng như yêu cầu quản lí của từng đơn vị.

Trong trường hợp các doanh nghiệp cần bổ sung, sửa đổi các biểu mẫu của báo cáo tài chính sao cho phù hợp với chế độ kế toán theo quy định của pháp luật. Các doanh nghiệp cần phải có được sự đồng ý của Bộ tài chính bằng văn bản trước khi bắt đầu quy trình thực hiện.

Đối với các chứng từ, sổ kế toán

Đối với các chứng từ kế toán, những giấy tờ này đều thuộc loại công việc kế toán không bắt buộc kế toán phải thực hiện, do đó doanh nghiệp có thể tự chủ động việc lựa chọn mẫu phù hợp nhất với hoạt động kinh doanh của công ty.

Tuy nhiên, các chứng từ kế toán mà doanh nghiệp muốn thiết kế cần phải phù hợp với chế độ kế toán là gì cũng như cung cấp được những thông tin theo quy định của các văn bản luật kế toán hiện hành. Trong đó có cả các nghị định, văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế hiện nay.

che-do-ke-toan-la-gi-va-cach-van-dung-vao-thuc-te-doanh-nghiep-3

Các sổ sách, chứng từ kế toán có cần áp dụng chế độ kế toán không?

Còn với các loại sổ kế toán khác nhau của doanh nghiệp như: sổ cái, sổ nhật kí… đây đều là những dạng không bắt buộc phải tuân theo các chế độ kế toán. Do đó, doanh nghiệp có thể  sử dụng bất kì loại sổ kế toán nào phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiện tại.

Nhưng các loại hình sổ kế toán này cần phải đảm bảo cung cấp được những thông tin đầy đủ, rõ ràng để có thể dễ dàng phục vụ công tác đối chiếu, kiểm tra chéo.

Chế độ kế toán hiện hành ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Để có thể áp dụng chế độ kế toán, pháp luật Việt Nam cũng quy định một số nguyên tắc để có thể áp dụng như sau:

  • Thứ nhất, DNNVV có thể lựa chọn áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2015 của Bộ Tài chính và các văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế nhưng phải thông báo cho cơ quan thuế quản lý doanh nghiệp và phải thực hiện nhất quán trong năm tài chính.
  • Thứ hai, doanh nghiệp vừa và nhỏ căn cứ vào nguyên tắc kế toán, nội dung và kết cấu của các tài khoản kế toán quy định tại Thông tư này để phản ánh và hạch toán các giao dịch kinh tế phát sinh phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của đơn vị.
  • Thứ ba, trường hợp trong năm tài chính doanh nghiệp có những thay đổi dẫn đến không còn thuộc đối tượng áp dụng theo quy định tại Điều 2 Thông tư này thì được áp dụng Thông tư này cho đến hết năm tài chính hiện tại và phải áp dụng.

>> Xem thêm: Giá sỉ là gì? Những điều cần nắm rõ về giá sỉ không nên bỏ qua

Bài viết liên quan

Reconcile Trong Kế Toán Là Gì? Tại Sao Quá Trình Reconcile Quan Trọng

Reconcile là một trong những khái niệm quan trọng trong lĩnh vực kế toán mà bạn cần phải hiểu rõ...

Chứng Từ Kế Toán Tiếng Anh là Gì? Vai Trò và Phân Loại

Trong lĩnh vực kế toán, "chứng từ kế toán tiếng Anh" là một thuật ngữ phổ biến và quan trọng,...

Định Giá Tài Sản là Gì? 4 Phương Pháp Định Giá Tài Sản Phổ Biến

Trong ngành Kế toán, việc định giá tài sản là một quy trình quan trọng để xác định giá trị...

Bài đọc nhiều

Hướng dẫn cách tra cứu mã bảo hiểm xã hội mới nhất

Hướng dẫn cách tra cứu mã bảo hiểm xã hội mới nhất

Việc tra cứu quá trình đóng bảo hiểm xã hội sẽ giúp người lao động đảm bảo được quyền lợi,…

Giới Thiệu Về KPMG là gì: lịch sử phát triển và vai trò

Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá KPMG là gì, từ lịch sử phát triển đến các dịch…

Vốn lưu động là gì? Công thức và cách tính vốn lưu động

Vốn lưu động là gì? Công thức và cách tính vốn lưu động

Vốn lưu động là gì? Nó là thước đo tài chính thể hiện nguồn sẵn có dùng để phục vụ…

Bài mới nhất

Tìm Việc Kế Toán: Bí Quyết Thành Công Trong Ngành Tài Chính

Ngành kế toán luôn thu hút sự quan tâm của nhiều ứng viên bởi tính ổn định và cơ hội…

Kế Toán Tổng Hợp: Công Việc, Kỹ Năng Cần Có và Cách Viết CV Ấn…

Kế toán tổng hợp là một vị trí quan trọng trong các doanh nghiệp, đảm nhận nhiều công việc liên…

Thực Tập Sinh Kế Toán Hiện Nay: Cơ Hội Và Thách Thức

Thực tập sinh kế toán là một bước khởi đầu quan trọng đối với những sinh viên mới ra trường…

Theo dõi chúng tôi

Chúng tôi thích chia sẻ những ưu đãi mới và các chương trình

Đăng ký nhận tin

Nhận bài viết qua email cùng HR Insider - Timviec.